Tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe

Trong những năm gần đây các công trình công cộng hay thậm chí là thiết kế nhà ở hiện đại đều thiết tầng hầm để xe. Nếu mà hiểu rõ về các tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe sẽ vừa giúp đảm bảo chất lượng công trình hơn nữa sẽ phát huy được hiệu quả về công dụng cũng như là thẩm mỹ của công trình.

tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe (1)

Diện tích xây dựng hầm để xe

Hầm để xe trong xây dựng là một công trình phụ toàn bộ thiết kế của công trình chính, diện tích được tính theo quy tắc sau:

  • Độ sâu của tầng hầm được có chiều sâu từ 1.0 – 1.5 m so với mặt đường được tính là 150% diện tích
  • Độ sâu của tầng hầm được có chiều sâu từ 1.5 – 2m so với mặt đường được tính là 170% diện tích
  • Độ sâu của tầng hầm được có chiều sâu từ >2m so với mặt đường được tính là 200% diện tích

Ví dụ ngôi nhà bạn xây có diện tích 100m2, được xây dựng 3 tầng thì diện tích tầng hầm đối là 150m2 khi độ sâu 1 – 1.5m; 170m2khi sâu là 1.5 – 2m; 200m2 khi độ sau hơn 2m.

tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe (2)

Tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe và các thông số

Liên quan đến các vấn đề về tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe cũng như là các thông số cần thiết bạn sẽ phải có kế hoạch xây dựng hợp lý từ đó mới huy tối đa hiệu quả của tầng hầm. Cụ thể các tiêu chuẩn và thông số như sau:

  • Hãy dựa vào nhu cầu sử diện tích sàn mà bạn sẽ tính được độ sâu và chiều cao cũng như là chiều rộng của hầm để xe. Nếu bạn không hiểu rõ thì kỹ sư là người đảm nhiệm tư vấn để bạn có thể hiểu các vấn đề liên quan đến công trình.
  • Diện tích nhỏ nhất là 15m2 để chứa ô tô nhỏ 4 chỗ, kích thước nhỏ nhất đặt 16.5m2 chứa ô tô 4 chỗ thân dài, và tùy vào tầng hầm biệt thứ 1, 2 hay 3
  • Lưu ý là tầng hầm là công trình phụ nên sẽ không được tính số tầng của căn nhà
  • Đối với nhà ở, chiều cao thông thủy không được thấp hơn 2.2m, còn với công trình công cộng chiều cao thông thủy phải tối thiểu là 3m.
  • Hành lang của ngôi ra phải được xây riêng biệt so với lối ra của tầng hầm, lối ra thường từ 2m trở lên và nhỏ nhất là 0,9m x1,2m

Số tầng hầm theo quy định

Theo quy định của Bộ Xây Dựng, thì tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe không được quá 5 tầng ở trong công trình đó. dựa vào mục đích sử dụng của gia chủ để thiết kế số tầng hầm  hợp lý thường thì là một tầng hầm cho một công trình, Đối với các công trình lớn hơn tối đa là xây được 3 tầng để xe để tuân theo đúng tiêu chuẩn thiết kế hầm để xe.

Chiều cao tầng bán hầm theo quy định

Theo quy định thì chiều cao tầng bán hầm cũng không khác gì so với quy định của chiều cao của tầng hầm dưới đất. Tiêu chuẩn ít nhất là 2.2m là chiều cao đối với việc xây dựng tầng bán hầm với các công trình khác. Nhưng khi thiết kế tầng bán hầm chúng ta sẽ được tư vấn nhiều cách khác nhau để xây dựng, nên là sẽ dựa vào mục đích sử dụng của bạn để thiết kế hợp lý nhất.

Tầng hầm nhà phố – tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe

Theo quy định thiết kế tầng hầm để xe ở các tòa nhà trong quy định tại Điều 11- -135/2007/QĐ-UBND ngày 08/12/2007:

  • Phần nổi của công trình sẽ không quá 1,2m so với vỉa hè mặt đường, kể từ sàn đến tầng trệt của công trình đó
  • Phần ram dốc phải cách mặt đường ít nhất là 3m
  • Nếu nhà ở phố có mặt tiền bé hơn 6m sẽ không thể thiết kế tầng hầm chính diện với mặt đường trong trường hợp sử dụng ô tô.

Một số quy định cần tuân thủ

  • Chiều sâu của tầng hầm: Độ sâu  từ mặt lòng đường xuống lòng đất không được quá 1.5m nếu có tầng bán hầm phải hơn 1.5m nếu xây tầng hầm
  • Độ dày của phần nền và phần vách hầm phải ít nhất là 20cm để đảm bảo hiệu quả chống thấm và thoát nước
  • Bộ phận thoát nước cần có thiết kế rãnh âm.
  • Thoáng khí và ánh sáng cũng là điều quan trọng cần được chú ý đến

Độ dốc tầng hầm – tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe

tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe (3)

Độ dốc của tầng hầm theo đúng quy định của Bộ Xây Dựng, sẽ giao động trong khoảng từ 15% – 20% với chiều sâu của tầng hầm. Tức là nếu tầng hầm có độ sâu 1 mét độ dốc sẽ không được vượt quá 6m  đảm bảo sự lưu thông của các phương tiện đi lại.

Độ dốc cong của hầm cũng không được vượt quá 13%, đường dốc không được xây dựng quá 15%. Do nhà phố sẽ không có chiều dài lý tưởng để thiết kế nên độ dốc sẽ dao động khoảng từ  20 – 25% so với chiều sâu của hầm để xe.

Vậy là chúng tôi đã vừa chia sẻ một vài thông tin liên quan đến tiêu chuẩn thiết kế tầng hầm để xe. Nếu còn bất cứ những những thắc mắc gì hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhé. Chúc các bạn thành công và nhiều sức khỏe.

 

Tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè ở Việt Nam hiện nay là như thế nào?

Trên thực tế những quy định về vỉa hè của nhà nước đã được ban hành rất rõ ràng, được cập nhập và sửa đổi liên tục để phù hợp với xã hội, điều kiện xây dựng cũng như điều kiện kinh tế của đô thị hiện nay. Nhưng hằng năm vẫn có rất nhiều những trường hợp sai phạm trong việc sử dụng và xây dựng vỉa hè. Trường hợp này diễn ra khá nhiều thường xuyên và đều đặn. Một phần lý do diễn ra những vi phạm trên đó chính là người dân không được cập nhật thường xuyên về những quy định của nhà nước trong tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè. vậy lên trong bài viết sau đây của chúng tôi, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè mà nhà nước đã ban hành.

Tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè (3)

Tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè

Thực ra phải có rất nhiều người suy nghĩ là vấn đề về việc tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè chỉ là vấn đề của các chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp nhà nước phải được nhà nước cấp phép cho hoạt động, xây dựng các cơ sở của nhà nước. Tuy nhiên đây cũng là một trong số những vấn đề mà người dân cần phải quan tâm hàng đầu trong việc sử dụng vỉa hè nhằm những mục đích cá nhân. Nhất là những cửa hàng, cửa tiệm mở cửa kinh doanh, đây cũng là những cơ sở thường hay vi phạm về việc xây dựng, thiết kế vỉa hè nhất.

Việc đầu tiên trong việc tìm hiểu tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè đó chính là vấn đề sử dụng vỉa hè. Dù bạn là ai, dù bạn đang làm công việc gì thì bạn phải luôn đảm bảo những thiết kế vỉa hè thường là những thiết kế bằng phẳng nhất, có khả năng thoát nước cao. Bề mặt vỉa hè và mét vỉa hè phải bằng phẳng, thẳng tắp và đều theo hướng mặt đường. Ngoài những vấn đề này thì những người xây dựng, thiết kế vỉa hè cũng phải đảm bảo được về hè có độ cứng cao, độ bền cao, sử dụng được qua nhiều năm, sử dụng được trong vòng một thời gian dài.

Nếu như chỉ là vỉa hè được cải tạo dựa trên những vỉa hè đã được hỏng, đã xuống cấp trước đó thì bạn cũng cần phải xây dựng về hè lại theo kích thước của nhà nước đã quy định chứ không lên xây theo kích thước cũ. Đặc biệt hơn cả trong quá trình sửa chữa bạn cần phải đảm bảo được độ an toàn giao thông cho tuyến đường bạn xây dựng. Đảm bảo ảnh hưởng thấp nhất đến những người xung quanh công trình. Ngoài ra bạn cần phải đảm bảo được chế độ thoát nước chung của cả công trình. Đảm bảo được không ảnh hưởng gì đến vấn đề thoát nước của những hộ xung quanh, những doanh nghiệp gần đó. Một điều đặc biệt hơn cả trong quá trình xây dựng bạn cần phải đảm bảo độ ngang của công trình sẽ rơi vào từ 1 % cho đến 2 %. Điều này sẽ giúp vỉa hè của bạn có độ dốc nhất định phải có thể dễ dàng thoát nước phải dễ dàng quen to mà không ảnh hưởng đến những hoạt động, bề mặt của vỉa hè.

Ngoài về chiều ngang thì bạn cũng cần phải đặc biệt quan tâm đến độ tranh nhau giữa mặt đường và vỉa hè. Thường độ tranh nhau này sẽ không quá lớn đè người dân, những người di chuyển có thể dễ dàng đi lên xuống giữa vỉa hè và mặt đường. Theo nhà nước quy định thì độ cao của vỉa hè so với mặt đường sẽ tối thiểu là 12,5cm. Bên cạnh đó, trong thời điểm xây dựng bạn cần phải đặc biệt quan tâm đến chiều cao này sẽ được đảm bảo trong suốt cả đoạn đường, suốt cả mặt bằng của bé hè để không có sự nhô lên, lõm xuống không cần thiết để khiến cho mặt bằng của vỉa hè luôn được bằng phẳng.

Tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè (2)

Thường thì chiều rộng của bé hè sẽ rơi vào từ 25 cho đến 30cm. Đây là một trong số những chiều rộng tiêu chuẩn của các vỉa hè trên toàn bộ đô thị. Ở vùng nông thôn thì có thể chiều rộng này sẽ thay đổi tuy nhiên đây là một trong số những quy định rõ ràng của nhà nước mà các bạn nên làm theo. Chiều dài từ 25 đến 30cm sẽ phù hợp đối với việc đặt các điểm dừng xe, đặt những lối đi cho người đi bộ hoặc cho người tàn tật mà không ảnh hưởng quá nhiều đến phần đường dành cho xe cộ đi lại.

Đối với các đoạn đường nhỏ, đoạn đường Là ngõ, thường không có quá nhiều phương tiện đi lại thì nhà nước quy định là lên để chiều rộng của bé hè từ 1,5m cho đến 3m. vì đây là đoạn đường không có quá nhiều phương tiện đi lại vậy nên bạn cần phải mở rộng chiều rộng để người dân có thể thoải mái sinh hoạt, đi lại trên vỉa hè mà không cần phải chen chúc chật chội. 

Ngoài ra đây cũng sẽ là chiều rộng hợp lý để có thể dễ dàng trồng cây xanh xung quanh vỉa hè tạo ảnh mát, không khí xanh, sạch đẹp cho đô thị.

Tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè (1)

Trên đây là những tiêu chuẩn thiết kế vỉa hè rõ ràng nhất theo quy định của nhà nước. Ngoài những tiêu chuẩn trên thì nhà nước cũng đã ban hành rất nhiều những quy chuẩn khác tuy nhiên đây là những quy chuẩn cơ bản mà bắt buộc các cơ sở, các chủ đầu tư nhận dự án xây dựng vỉa hè, thiết kế đều phải làm theo nếu như không muốn vi phạm vào những điều luật nhà nước trong thiết kế xây dựng vỉa hè.